Những câu hỏi liên quan
Hàn Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Quốc Việt
14 tháng 10 2021 lúc 8:43

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

Bình luận (0)
Lâm Cao
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 21:11

CTHH dạng TQ là MH3

Có :

%H = (3. MH / MMH3).100%=17.65%

=> %H =(3/MMH3) =0.1765

=> MMH3 = 3/0.1765 = 17 (g)

hay 1 . MM + 3 . MH =17g

=> MM + 3=17(g)

=> MM = 17-3=14(g)

=> M là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Nito

=> CTHH củaaX là NH3

Bình luận (0)
Thơm Thăng
17 tháng 10 2021 lúc 14:33

Nguyên tố M là nitơ nha

Bình luận (0)
Võ Công Sang
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 7 2021 lúc 22:35

Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)

CTHH của B: CH4
 

Bình luận (0)
Spring
7 tháng 8 2022 lúc 10:24

Ta có phân tử khối của hợp chất là:

`M_Y +4.1=16`

`M_Y = 16-4=12`. Mà `12` là nguyên tử khối của cacbon (`C`)

`=> Y` là nguyên tố cacbon (`C`). Công thức hoá học của `B` là `CH_4`.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:05

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:47

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

Bình luận (0)
Dung Lê
Xem chi tiết
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Bình luận (1)
Ngọc Hồng
Xem chi tiết
No ri do
14 tháng 8 2016 lúc 10:40

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

Bình luận (3)